GHẾ PAPASAN- QUÀ TẶNG DIỆU KỲ CỦA SỐ PI
11:04:54 23-12-2018
Pi được đặt theo tên chữ cái thứ 16 trong mẫu tự Hy Lạp. Nó được định nghĩa là một hằng số và là tỷ số giữa chu vi đường tròn với đường kính của nó.
Chữ Pi xuất phát từ chữ peripheria (perijeria) có nghĩa là chu vi đường tròn. Con số này thường được gọi tắt là P, kể từ giữa thể kỷ 18 sau khi Euler xuất bản cuốn chuyên luận phân tích năm 1748. Trong đó Euler đề xuất dùng ký hiệu p để tưởng nhớ những nhà Toán học Hy Lạp là những người đầu tiên tìm ra con số gần đúng của pi.
Cuối thế kỷ thứ 20 số p đã được tính với độ chính xác lên tới con số thứ 200 tỉ. Con số Pi tóm tắt một lịch sử về toán học cổ xưa hơn 4000 năm bao trùm Hình học phân tích hay Đại số. Trị giá xưa nhất về con số Pi mà con người đã dùng và đã được chứng nhận từ một tấm bảng.
Archimède tính được số Pi = 3,142 với độ chính xác là 1/1000. Số Pi do Archimède tìm ra đã được sử dụng trong 2000 năm.
Trong Thánh Kinh khoảng 550 TCN đã giấu con số này trong một câu văn ở tấm bảng của người Babylone cổ xưa có hình chữ góc, được khám phá ra vào năm 1936 khi tuổi của tấm bảng là 2000 năm trước Thiên Chúa. Sau nhiều công sức tìm kiếm họ mới tìm ra con số Pi = 3,141509.

Năm 1609 Ludolph von Ceulen đã tính được số Pi với 34 số lẻ và người ta đã khắc số này lên bia mộ của ông.
Cuối thế kỷ 18, Johann Heinrich Lambert và Adrien-Marie Legendre chứng minh rằng không có cách nào để tính ra số Pi.
Đầu thế kỷ 20, số Pi mới được tính đến độ chính xác với 1000 số lẻ. Năm 1995, Hyroyuki Gotu chiếm kỷ lục thế giới khi tìm ra 42.195 số lẻ.
Theo nhà toán học Florian Cafori thì người đầu tiên dùng ký hiệu chữ số Hy Lạp trong hình học là ông William Oughtred. Để chỉ chu vi, tiếng Anh là “periphery”, ông dùng chữ Hy Lạp Pi (π). Để chỉ đường kính, tiếng Anh là “diameter” ông dùng chữ Hy Lạp: Delta.
Năm 1760, William Jones (1675-1749) trong cuốn sách Synopsis Palmariorum Matheseos, ông dùng chữ Pi (π) để chỉ tỷ số chu vi chia cho đường kính hình tròn.
Đến thời của Leonart Euler - nhà toán học danh tiếng người Thụy Sĩ thì ký hiệu Pi (π) mới được sử dụng rộng rãi và được công nhận là tỷ số chu vi chia cho đường kính một hình tròn.

Số Pi trở thành con số hấp dẫn nhất mọi thời đại khi các món nội thất hiện diện trong tất cả căn nhà. Chiếc ghế Papasan tại nhà máy Papasan Việt Nam hiện đã trải qua hành trình tạo hình 6 đường kính ghế: 74cm, 80cm, 90cm, 100cm, 110cm và 120cm.
Số Pi quyết định người thợ chế tác ghế sẽ sử dụng chi tiết nguyên liệu dài bao nhiêu. Ví dụ, để uốn được một vành tròn có đường kính 100cm, ta phải tìm ra chu vi hình tròn.
C= 100*3,14= 314(cm).
- PAPASAN VIỆT NAM -
Chữ Pi xuất phát từ chữ peripheria (perijeria) có nghĩa là chu vi đường tròn. Con số này thường được gọi tắt là P, kể từ giữa thể kỷ 18 sau khi Euler xuất bản cuốn chuyên luận phân tích năm 1748. Trong đó Euler đề xuất dùng ký hiệu p để tưởng nhớ những nhà Toán học Hy Lạp là những người đầu tiên tìm ra con số gần đúng của pi.
Cuối thế kỷ thứ 20 số p đã được tính với độ chính xác lên tới con số thứ 200 tỉ. Con số Pi tóm tắt một lịch sử về toán học cổ xưa hơn 4000 năm bao trùm Hình học phân tích hay Đại số. Trị giá xưa nhất về con số Pi mà con người đã dùng và đã được chứng nhận từ một tấm bảng.
Archimède tính được số Pi = 3,142 với độ chính xác là 1/1000. Số Pi do Archimède tìm ra đã được sử dụng trong 2000 năm.
Trong Thánh Kinh khoảng 550 TCN đã giấu con số này trong một câu văn ở tấm bảng của người Babylone cổ xưa có hình chữ góc, được khám phá ra vào năm 1936 khi tuổi của tấm bảng là 2000 năm trước Thiên Chúa. Sau nhiều công sức tìm kiếm họ mới tìm ra con số Pi = 3,141509.

Năm 1609 Ludolph von Ceulen đã tính được số Pi với 34 số lẻ và người ta đã khắc số này lên bia mộ của ông.
Cuối thế kỷ 18, Johann Heinrich Lambert và Adrien-Marie Legendre chứng minh rằng không có cách nào để tính ra số Pi.
Đầu thế kỷ 20, số Pi mới được tính đến độ chính xác với 1000 số lẻ. Năm 1995, Hyroyuki Gotu chiếm kỷ lục thế giới khi tìm ra 42.195 số lẻ.
Theo nhà toán học Florian Cafori thì người đầu tiên dùng ký hiệu chữ số Hy Lạp trong hình học là ông William Oughtred. Để chỉ chu vi, tiếng Anh là “periphery”, ông dùng chữ Hy Lạp Pi (π). Để chỉ đường kính, tiếng Anh là “diameter” ông dùng chữ Hy Lạp: Delta.
Năm 1760, William Jones (1675-1749) trong cuốn sách Synopsis Palmariorum Matheseos, ông dùng chữ Pi (π) để chỉ tỷ số chu vi chia cho đường kính hình tròn.
Đến thời của Leonart Euler - nhà toán học danh tiếng người Thụy Sĩ thì ký hiệu Pi (π) mới được sử dụng rộng rãi và được công nhận là tỷ số chu vi chia cho đường kính một hình tròn.

Số Pi trở thành con số hấp dẫn nhất mọi thời đại khi các món nội thất hiện diện trong tất cả căn nhà. Chiếc ghế Papasan tại nhà máy Papasan Việt Nam hiện đã trải qua hành trình tạo hình 6 đường kính ghế: 74cm, 80cm, 90cm, 100cm, 110cm và 120cm.
Số Pi quyết định người thợ chế tác ghế sẽ sử dụng chi tiết nguyên liệu dài bao nhiêu. Ví dụ, để uốn được một vành tròn có đường kính 100cm, ta phải tìm ra chu vi hình tròn.
C= 100*3,14= 314(cm).
- PAPASAN VIỆT NAM -